Potatoes with Crispy Curry Leaves – Recipe


Potatoes with Crispy Curry Leaves

How is this for confusing? Curry powder is not made from curry leaves.Good Indian cooks tend to mix spices for individual dishes, although there are some mixtures that are fairly standardized, like garam masala. In the west, some truly awful, unbalanced spice mixtures go by the name of curry powder and should be roundly avoided. To make matters worse, curry leaves themselvescan be ground into a powder called karuvepilai podi, although you probably won’t run into that so often.

But back to curry leaves. You’ll have to find an Indian grocery, or a very well stocked pan-Asian grocery to get them. They do freeze rather well though, so it is ok to buy more than you will use immediately. Curry leaves are just incredibly aromatic, in a way that smells something like sesame and nuts. Don’t believe anyone that tells you to use bay leaves as a substitute; they aren’t even vaguely similar. Plus, curry leaves are edible when crisped up, while bay leaves will choke you.

Here’s an easy way to use them, sautéed with potatoes. I kept the other flavors muted so you can really enjoy the curry leaves themselves. I used little, waxy, dark purple potatoes because I figured the visual contrast would be beautiful, but any small potato will do just fine.

By the way, when you boil potatoes, you should always start them in cold water, as this will give the inside a chance to come up to temperature before the outside overcooks and falls apart.

Potatoes with Crispy Curry Leaves
Serves 4 as part of a larger Indian meal
Vegetarian and gluten-free
1 1/2 pounds small, waxy potatoes
Kosher salt
3 tablespoons butter or ghee
About 30 fresh or frozen curry leaves
1/2 teaspoon cumin powder
Freshly ground black pepper
Flaky sea salt (Maldon (aka the world’s greatest salt)!)

Put potatoes in a medium saucepan and cover with cold, salted water. Bring to a boil, reduce to a simmer, and cook until completely tender when pierced with a knife, but not falling apart. Drain and reserve.
Melt the butter in a large skillet over medium-high heat. Add the curry leaves, and stir-fry until they begin to crisp up, about 3 minutes. (Pull one out and let it cool for a few seconds to see if it is crispy.)
Add the potatoes, cumin, a few grinds of black pepper, and 1/2 teaspoon of kosher salt (less if not Diamond Crystal), and toss well.
Taste and adjust seasoning, then finish with a few flakes of sea salt

From http://herbivoracious.com/2012/10/potatoes-with-crispy-curry-leaves-recipe.html

Curry Leaves Pepper Soup



A small time gardener I am. In my small plot of land, faithfully I've been growing some herbs. But they just like human beings have failed me. Not all but the curry leaf plant have been driving me up the wall. 4 years of showering all the love didn't seem enough until my other half feel neglected. He says I love my plants more. This man always like to assume. He thinks my unconditional love is for the curry leaves not realising that I'm trying to save his money. I mean his money pays for the marketing and groceries. For two or three sprigs of curry leaves or other herbs for the matter, its better to cut from my garden instead of buying a big packet and letting them die a natural death in the fridge. Sooner or later they will surely.

As the dust settled about which I love more, the curry leaf plant started showing its true colours. The plant grew. Now I'm truly in love with the plant. What's next? Carefully pruned and used for this soup.


Ingredients
4 shallots - chopped
4 garlic - chopped
1 red chilli - remove seeds and chopped
3-4 sprigs curry leaves
1 1/2 cup frozen veggies
1 tbsp lemon/lime juice
1/2 litre vegetable stock (you can also use vegetable granules)
3 tbsp oil
Salt to taste


Spices
1 tbsp coriander powder
1 tsp cumin powder
1 tsp fennel powder
1 tsp black pepper powder
** mix all together

Method
Heat oil and sauté shallots, garlic and chilli.
Add spice mixture and stir.
Pour vegetable stock and simmer till heated through.
Add curry leaves, frozen veggies, salt and lemon juice
Simmer for another 2-3 minutes and remove from heat.
From http://www.nava-k.com/2013/06/curry-leaves-pepper-soup.html

Curry Leaves Biscuits/Cookies


I like Salty Crackers a lot- But this time I wanted to make these crackers with some new flavor, so I thought I must try using curry leaves. And I was so happy and thrilled with the taste and result that I wanted to share and blog this new flavorful recipe quickly. So the videsi salty crackers got the new twist of desi curry leaves. All must try this recipe.



Ingredients:
1 cup Wheat Flour
1/2 cup All-Purpose Flour (or Maida)
1/4 cup Sooji or Rava
1 tbsp Ajwain Seeds
1 tsp Black Pepper
Salt as per taste
1/2 cup chopped curry leaves
2 tbsp Oil

Method:
Mix all the dry ingredients and keep aside.
In a small pan, heat oil and then add to the dry mixture. Mix well.
Knead the dough using lukewarm water. Cover it and keep aside.
Later, divide the dough into 2-3 balls. Roll each ball and using fork poke the rolled dough. This will help the Mathris to stay flat.
Using cookie cutter cut the rolled dough into shapes you like. If you dont have cookie cutter, you can use any small bottle lid and cut the shapes.
Preheat the oven at 350 degree F (180 degree C). Arrange all the mathris on baking tray and Bake for 13-15 mins.
Remove the cookie sheet when crackers turn golden brown.


Enjoy this healthy snack with Tea / Coffee or with pickle.

From http://merrytummy.blogspot.com/2012/08/curry-leaves-biscuitscookies.html

Curry leaves chutney

Curry leaves are used in dishes as high valued seasoning in India and other neighboring countries. The leaves not only provide a distinct aroma, taste and flavor to cuisine but also possess medicinal properties. The most important is stimulation of digestive enzymes helping easy digestion of food. So one can imagine what place curry leaves chutney holds when eaten with main course. Enjoy easy digestion. So let's start the recipe. Yum

Ingredients:
Curry leaves-2 cup

Garlic cloves-5
Ginger- a small piece
Green chillies-8 in no's
Dried mango powder ( amchur)-2 tsp
Salt to taste
Yoghurt-2 tsp

For tempering
Dried red whole chilly-2

Mustard seeds-1 tsp
Vegetable oil-1 tsp

Method:
Take all ingredients in blender and make a smooth paste.

Curry Leaves Chutney

Add 2 tbsp water if required.
Heat oil in a pan,add mustard seeds a d dried whole red chilly.

Curry Leaves Chutney

Add this tempering over the chutney.
Store in fridge.Eat with bread, paratha,idli or rice.

Curry Leaves Chutney
From http://cookingwithsapana.blogspot.com/2013/03/curry-leaves-chutney.html

Curry leaves Dosa

Curry leaves are a rich source of iron and folic acid. Folic acid is essential for the iron absorption in body. So continuous intake of curry leaves beats anemia. It protects your liver from damage due to the high level of antioxidants it possesses. It maintains the blood sugar level. Improves digestion. Protects from heart diseases due to the high level of antioxidants. The alkaloid carbazole present in curry leave, possesses anti bacterial and anti inflammatory properties helps stop diarrhoea. Relieves the symptoms of cold and cough. Treats and prevents skin infections.Accelerates hair growth.

The health benefits of curry leaves are endless. I have shared some curry leaves recipes earlier in my blog. Today I have come up with a tasty flavourful dosa recipe with curry leaves.


INGREDIENTS:
Dosa batter- 6-8 ladle (or) Rice- 1 cup soaked for 3 hours to make Instant dosa.
Curry leaves, chopped- 1/2 cup
Dry red chillies- 2-3
Jeera- 1/2 teaspoon
Garlic- 1/2 inch
Asafeitda/ Hing- 1/4 teaspoon
Turmeric- 1/4 teaspoon
Salt- to taste
Oil- 1/2 teaspoon/dosa

PROCEDURE:

You could follow the recipe if you have dosa batter with you. You could grind while making dosa batter and ferment the batter too. Or else follow the Instant dosa making procedure and add this ingredients while grinding and make this yummy dosas.

In a blender jar add the curry leaves, dry red chillies, jeera, garlic, asafetida and turmeric powder. Grind to crush the leaves then add some water and a spoon of dosa batter (to grind well and to avoid watery batter); grind to make a thick paste.You could grind only curry leaves and prepare the same dosa.
Take the curry leaves paste in a bowl and and add in the dosa batter. Stir well and add salt if required.
Heat a dosa tawa and grease with oil; take a ladle full of batter and spread as concentric circles.

Drizzle oil on top of the dosa and cook till crispy. You could cover with a lid and cook the top if needed.
Turn the other side and cook if required. I have not done that as I have made as thin dosas.
Serve hot with any chutney or sambar.



From http://www.lincyscookart.com/2015/05/curry-leaves-dosa.html

Solomon Island Curry Leaf & Sweet Potato Fritters






Ingredients:
1/4 cup rice flour
1/2 cup iced water
2 teaspoons baking powder
1 egg, lightly beaten
1 teaspoon ground cumin
1 teaspoon cayenne
1 1/2 cups grated sweet potatoes
1 1/2 cups grated parsnip
30 curry leaves, julienne
1/4 cup vegetable oil
8 ounces goat cheese
Micro greens, to serve
Sea salt and black pepper

Directions
Mix rice flour, water, baking powder, egg, cumin, cayenne, sweet potatoes, parsnip, curry leaves, salt and pepper in a large bowl.
Heat the oil in a large frying pan. Add 2 tablespoons worth of mixture to the pan. Flatten slightly and cook, in batches, for 1 to 2 minutes each side or until golden brown.
Serve warm, topped with goat’s cheese and micro greens.
http://www.zliving.com/food/healthy-recipes/recipe/solomon-island-curry-leaf-sweet-potato-fritters-23790/

Cơm trộn lá cari


Karuveppilai sadam recipe | Spicy Curry leaves rice





Karuvepillai is one healthy ingredient we use in our cooking. But sadly we pick and throw it. Its rich in iron, so I always want to consume it, not for anything, just for the sake of hair fall and now to avoid grey hair
. My mom used to have curry leaves plant in our back yard, but sadly it is not that big tree that we can get leaves from it, we just tried very hard to keep it alive. After coming here, I too planted one in a pot from the berries I got from my SIL here and it was really growing decently. And I used to make use of it for emergencies when I run out of curry leaves. But once when I came for vacation to Chennai, it wilted and died. So now a days, when I have lots of curry leaves either form little india or from Fairprice pack, I try making something like karuvepillai kuzhambu, karuvepillai podi… Sadam is in my list for so long, I have a version with garlic, but my MIL told to try this version. I tried after long time she said and loved it very much too. It was completely different from my karuveppilai podi. Packed this for Vj’s lunch box. So makes an easy lunch box too.





Karuveppilai sadam recipe
Recipe Cuisine: Indian | Recipe Category: Lunch
Prep Time: 15 mins | Cook time: 15 mins | Serves: 4

Ingredients

Rice - 1 & 1/2 cup
Salt - As needed


To roast and powder


Curry leaves - 1 cup, packed
Channa dal - 2 tblsp
Toor dal - 2 tblsp
Jeera - 2 tsp
Pepper (Whole dry black pepper) - 2 tsp
Dhaniya - 2 tblsp
Red chilli - 6
Oil - 2 tsp


To temper
Oil/ ghee - 1 tblsp
Mustard - 1 tsp
urad dal - 2 tsp
Green chilli - 2
Cashew nut - 6


Method
Cook rice with ratio 1 : 2 water for 3 whistles in medium flame and once done, cool the rice in a broad vessel with a tsp of sesame oil. Set aside.
Roast all the items under ‘To roast and powder’ table except curry leaves. Roast until you can see channa dal turn golden in colour.

Add curry leaves and switch off the flame. Mix well and let it be over the stove as such. Once cooled, the curry leaves will turn crisp, so it will get easily powdered.

Powder it in a mixer to a slightly coarse powder.

Temper rice with the items given under ‘To temper’ table and add it to the rice.


Notes
Choose curry leaves that are not too old, it should be atleast all leaves fresh and green. Not the dry, black colored leaves.
Cashew nut can be skipped.
Clean and wash curry leaves the before day itslef and dry it completely over a clean kitchen towel.
Flavorful curry leaves rice is ready, this is healthy for your family too! Serve with any poriyal, curry, kootu or vadams.

http://www.rakskitchen.net/2014/09/karuveppilai-sadam-recipe-spicy-curry.html

LEMON, CINNAMON AND CURRY LEAF BASMATI RICE RECIPE


LEMON, CINNAMON AND CURRY LEAF BASMATI RICE RECIPE
Servings: Serves 4 Prep Time: 5 minutes Cook Time: 40 minutes




Reprinted with permission from Plenty More: Vibrant Vegetable Cooking from London's Ottolenghi, copyright © 2014. Published by Ten Speed Press, an imprint of Random House LLC. Photography credit: Jonathan Lovekin © 2014

This will be a revelation to those who tend toward plain steamed basmati. The method is fail-safe, and the result is stunning. Serve this rice with an Asian savory pickle to make a vegetarian meal, or next to a freshly roasted chicken. Try to look for fresh curry leaves for this dish, using them on the stem. They freeze well, so don’t worry if you end up getting a large bunch.
INGREDIENTS:
5 short cinnamon sticks
10 whole cloves
1 lemon
3 stems fresh curry leaves (about 25 leaves)
2 cups basmati rice
1/4 cup unsalted butter
salt and pepper
DIRECTIONS:


Prep:
In a large bowl, add the basmati rice. Fill bowl with water, swish the rice around a bit, drain the water (just use your hands to cup the rice and keep from spilling out), and repeat again. Fill again with water and let rice soak for 15 minutes.

In the meantime, heat your oven to 400F. Using a vegetable peeler, peel the rind off of the lemon in large strips (yellow part only). Cut lemon in half, squeeze out 1 tablespoon of the lemon juice.

Cook:
Put the cinnamon sticks, cloves, lemon rind, curry leaves, 1-1/2 teaspoons salt, and 1/2 teaspoon pepper in a saucepan. Cover with 2-3/4 cups of water and place over high heat. As soon as the water boils, remove the pan from the heat.

Spread the rice out in a baking dish or roasting pan approximately 9-1/2 by 12 inches, cover with the boiled water and aromatics, and stir well. Lay a piece of waxed paper over the surface of the water and cover the dish with aluminum foil. Cook in the oven for 25 minutes, then remove and leave to sit, covered, for 8 to 10 minutes.

Just before serving, melt the butter in a small saucepan. Once it’s melted and very hot, carefully add the lemon juice and swirl together to mix. Pour this over the hot rice and fluff up the rice with a fork. Transfer to a serving bowl and serve at once (you can remove the curry stems and cinnamon sticks or keep for the look).
http://steamykitchen.com/39725-lemon-cinnamon-curry-leaf-basmati-rice-recipe.html

GINGER AND CURRY LEAVES MARTINI




GINGER AND CURRY LEAVES MARTINI

Hello friends, I am back from my Goa trip and have started the reverse counting for the Indian food Bloggers meet. I am so looking forward to meet the fellow bloggers and appreciate the effort and time taken by the organizing committee to make this meet happen. Apart from meeting the bloggers who I knew only virtually, this meet also offers some exciting contests and surprises, one of which is theUrban Dazzle Cocktail and Mocktail contest.

Urban Dazzle is India’s leading Home Shopping Website with a wide range of products to choose from at a very competitive price. As a food blogger who loves to buy Props which are unique and different and do not burn a hole in my pocket, Urban Dazzle is my destination and so far I have liked the service and quality they offer. From bakeware to serving platters to drinkware, they have it all.

Keeping up with the Indian theme as required for this contest, I have come up with this Ginger and Curry Leaves Martini. I had recently bought the Martini glasses and Bar accessories from Urban Dazzle and they were the perfect choice to serve this cocktail. Here is how to make the Martini with an Indian twist. Cheers!!!!!

All you need is

Dry gin – 60 ml
Vermouth – 10 ml
Sugar syrup – 1 tbsp
Lemon juice – 1 tsp
Curry leaves – 5-6
Ginger – 1/2 inch piece
Ice

For the glass rim

Curry leaves – a bunch
Martini salt


Method of preparation

For the glass rim

Heat the oven to 180 degree C.
Spread the curry leaves on a baking sheet.
Keep the baking sheet in the warm oven for 5-6 minutes, till the leaves are crisp.
Remove the leaves from oven.
Crush to make a fine powder using your fingers.
Add the equal quantity of Martini salt.
Mix well.
Wet the rim of Martini glasses using water.
Dab the wet surface over the martini salt.
The glass is ready.
Chill it for a few hours prior to serving.

For Martini

Take curry leaves and ginger in the mixing glass.
Crush them using a muddler.
Top the glass with ice.
Add gin, vermouth, lemon juice and sugar syrup and give the mixture a gentle stir.
Strain in the prepared glass.
Serve immediately.
from http://www.whiskaffair.com/2014/07/ginger-and-curry-leaves-martini.html

Bánh mì lá Cari



Monica Bhide's Curry Leaf Bread. Photo by Sala Kannan

Please welcome Monica Bhide, the India-born, DC-based writer/teacher/cook, author of the blog A Life In Spice, the book Modern Spice, as well as a cool new spice app, iSpice, for iphone and ipad. Here she gives us instruction on a flavored bread (basic breads can be flavored as easily as a pasta dish—see this recipe for a corn-chipotle ciabatta for instance) as well as a lesson in some Indian seasonings, here, curry leaves which I’ve only worked with a couple times and am glad to see used here. —M.R.

by Monica Bhide

I would be lying to you if I told you I knew how to bake.

In most Indian homes, baking is not something you grow up with. There are a few exceptions like in the western part of India where the Portuguese settled and opened some lovely bakeries. But where I grew up in Delhi, we mostly ate griddle breads and the tandoori breads (in a hot clay oven), were baked by a vendor down the street, never at home. And while my mom made amazing Indian milk desserts, she nor her mother nor her mother’s mother has ever baked a single cookie in their life.

So when I moved to the States, 20 years ago, I would find myself looking for excuses to be uninvited from cookie sharing parties. And when my kids started school, I dreaded school baking sales. Give me a pot and a bag of spices, and I will whip you up a curry to be remembered. But ask me to bake a cookie and I am at a total loss!

Another reason is that baking requires precision: you need to measure things exactly. And I grew up cooking by “andaza” or estimation. We estimated spices, oil, ingredients and learned to cook by listening, watching, smelling. I grew up making recipes that were very forgiving. Baking to me is such a rich art and such an exact science.

Necessity being the mother of invention and all, I did try my hand at baking. In 2006, I visited my alma mater in Bangalore, India. I stepped into one of the local bakeries that was serving cumin bread, curry leaves bread, cardamom bread and so many more. I fell in love with the taste. The baker refused to share his recipe so I came home and practiced and practiced until I got it right. Friends, who were bakers, helped me with the measurements and taught me how to recognize important stages, such as when the dough has risen properly.

What you see here is the result of that experiment.


Curry Leaves

A little about the recipe itself: This is flavored dough where the soul of the recipe lies in the fresh curry leaves. They are easily available at Indian grocers and now even on Amazon.com. Curry leaves are easy to grow at home, but a word of warning when buying seeds: ask for seeds of curry leaves (Murraya koenigii) not a curry plant. A “curry plant”(Helichrysum italicum) has no relation to curry leaves. Buy the shiny leaves that don’t have any signs of bruising. ()

Curry leaves have nothing to do with curry powder; they are superbly aromatic leaves that add a lemony flavor to dishes. While, they have no substitute, this basic dough can be flavored in any number of ways for a spiced bread. If you cannot find them, you can add a teaspoon of crushed carom seeds instead. These seeds add the flavor of thyme to the bread. If you cannot find those, you can add crushed fennel seeds. The recipe is very versatile and can be easily adapted.

Finally, I openly ask Michael’s (and your) forgiveness: He has asked me twice, very politely, if I had the weight for the flour. I did not. This recipe was written before I read and learned from Ratio. Next time, Michael, I promise. I will have weights!
Monica Bhide’s Curry Leaf Bread

from Modern Spice
4 cups all-purpose flour
2 tablespoons sugar
1 envelope active dry yeast (or 2 ¼ teaspoons)
1-1/2 teaspoons kosher salt
1 teaspoon turmeric
1 teaspoon cumin seeds, pounded in a mortar or crushed
2 tablespoons finely chopped fresh curry leaves
2 tablespoons unsalted butter
¾ cup water (more if needed)
1/2 cup evaporated milk
Place all the dry ingredients in a large bowl and whisk to combine.
Heat the butter, water and milk just until the butter melts. Allow to cool until warm to the touch (110 to 120 degrees F./43 to 49 degrees C.).
Gradually add the warm liquid to the dry ingredients and mix with a wooden spoon until a soft but not sticky dough forms. You may not need all of the liquid but if the dough is too dry, add warm water, a tablespoon at a time, until you get a soft dough.
Turn the dough out onto a clean work surface and knead for about 5 minutes or until you have a soft, smooth and elastic dough.
Remove the dough to a lightly oiled bowl, cover with a damp towel and allow to rise in a warm, draft-free place until doubled in bulk, about 2 hours.
Place the dough on a clean work surface and knead for a minute or two.
Shape and place in an oiled 8-1/2 x 4-1/2 inch loaf pan, cover with a damp cloth and allow to rise until dough is about 1 inch above top of pan (45 to 60 minutes).
Preheat the oven to 375 degrees F./190 degrees C. with a rack in the middle position.
Bake for 35 to 45 minutes or until the top is golden brown and the loaf sounds hollow when tapped on the bottom.
Remove from pan; cool on wire rack.

Makes one medium-sized loaf

NOTE: Since flours vary in their protein content from brand to brand and region to region you might need to adjust the amount of liquid in this recipe.
http://ruhlman.com/2011/01/curry-leaf-bread/

Trà lá Cari


Health Benefits of Curry Leaves Tea
Posted by Bernice Shak
Health Benefits of Curry Leaves Tea

Everyone love to drink Green Tea, English Tea, Chinese Tea, have you try to make Tea from Curry Leaves before?


My Garden Yard organic curry leaves




Organic curry leaves tree., like to eat raw ?

Curry leaves are extremely popular used in many Indian and Muslim and many people in South East Asia in daily cooking. This curry leaves adds a special flavour to every dish. They are food ingredients as well as medicinal ingredients.They are tremendously healthy raw leaves.

Most people think that curry leaves just add flavor to the food and they throw the leaves away while eating their soup or curry. However, curry leaves are far more important than many people realize, and they offer a number of health benefits without the side effects of other medicines.

In Ayurveda medicine, curry leaves are believed to have several medicinal properties such as anti-diabetic, antioxidant, antimicrobial, anti-inflammatory, anti-carcinogenic and capability to protect liver from damage properties. The roots are used for treating body aches and the bark is used for snake bite relief.
Eat 10 fresh fully grown curry leaves every morning for three months. It is beneficial in controlling diabetes and also prevent diabetes due to heredity factors. It is beneficial in weight loss and also cures diabetes due to obesity.

Research on curry leaves reduce bad LDL cholesterol level , a wonderful medical on cholesterol treatment.

My lovely India neighbours shared me her curry leaves tea and her Ayurveda fresh ground curry leaves paste recipes for Veganlogy.

How to make Curry Leaves Tea:-



Fresh curry 30-50 leaves ,rub all the leaves with your finger tips.
Place in pot brew the curry leaves with pure filter water, drink the curry leaves tea in the morning or half an hour after tea or coffee freely. Drink and eat the leaves if possible.
Long-term consumption of curry leaf tea, achieve the health of our body’s liver, gall bladder or treatment of liver disease, high blood pressure, heart disease, diabetes, high cholesterol. Can also help to reduce the fat, the best cure for the body.



Ayurveda freshly ground raw curry leaves paste:

Fresh Curry leaves about 250 gm and 3 tbsp filter pure water.

Place all the curry leaves in vita max blender blend utill smooth paste.

Pour into a glass jar and keep in refrigerator, finish within 3 days times.

1-2 teaspoon in morning and drink some warm water or in evening before dinner.







Ayurveda fresh grounded curry leaves paste benefits:
Lower bad cholesterol level
Help ease blood pressure
Restorative of degenerated blood cells.
Build up and strengthens the liver.
Help in the metabolism of fatty acids.
Good tonic for spleen and pancrease.
Recommended for anaemia due to high iron content.
A herbal tonic for digestive disorders.
A herbal tonic for diabetes,
A herbal tonic for kidney problems.
To prevent early development of cataracts.
Have anti-cancer age
Have some role in the treatment of diarrhea, dysentery.
Help in weight loss.
Help to reduce premature graying & falling of hair.
Useful to cure ailments such as piles.
Useful to allay heat of the body.
Useful in blood disorders.
Help to ease constipation, asthama.
Improve your eyesight.
They counteract nausea associated with morning sickness.
They are used in the treatment of more tan 18 maladies.
Eating of 300-curry leaves every day give a disease-free life.

Source from Ayurveda.

Note: You can dehydrated the curry leaves in the dehydrator for 3-4 hour-110 F till dry or keep the curry leaves in the sun for 2-3 days,one they become dry and crispy,store them in an air tight glass jar.



Remember no meat, eggs, dairy, preservatives in food
.http://veganlogy.com/2015/03/23/curry-leaves-tea/

Dầu Cari homemade

Bạn đã tìm hiểu Công dụng tuyệt vời của lá Cari , giờ đây chúng tôi gởi đến bạn sản phẩm dầu cari ( được tinh chế bằng sự kết hợp giữa dầu dừa nguyên chất và lá cari tươi cho hiệu quả vượt trội gấp 2 lần ) , bạn có thể dùng trực tiếp hoặc chế biến thức ăn trong cuộc sống hàng ngày để bảo vệ sức khỏe gia đình mình

Dầu cari 160k/100ML
  1. Chữa tóc bạc, trị rụng tóc, dưỡng tóc ( Sữ dụng thay dầu xả )
  2. Trị tiểu đường ( 1-2 mcf  dầu cari  bạn có thể uống trực tiếp hay trộn cùng thức ăn khác ) 
  3. Giảm béo ( 1-2 mcf  dầu cari  , bạn có thể uống trực tiếp hay trộn cùng thức ăn khác ) 
  4. Bổ mắt giúp tăng cường thị lực và ngừa bệnh cườm mắt ( 1-2 mcf dầu cari  bạn có thể uống trực tiếp hay trộn cùng thức ăn khác ) 
  5. Trị rối loạn tiêu hóa : tiêu chảy, buồn nôn , khó tiêu  ( 1-2 mcf  dầu cari bạn có thể uống trực tiếp hay trộn cùng thức ăn khác ) 
  6. Ngăn ngùa ung thư nhờ tính chất chống oxy hóa, bảo vệ các tế bào gan và tăng cường việc thải độc của gan. Đồng thời ngăn ngừa tác dụng phụ có thể xảy ra cho các bệnh nhân ung thư đang điều trị bằng phương pháp hóa trị, xạ trị. 
  7. Trị phỏng và vết cắn côn trùng ( thoa lớp mỏng dầu lên vùng bị bỏng, bị côn trùng cắn , vết thâm, mẫn ngứa giúp da mau lành )
  8. Tăng cường trí nhớ
  9.  Nhỏ vài giọt dầu khi nấu nướng xong vào món ăn bạn sẽ có hương vị tuyệt ngon với mùi vị cari tự nhiên. 
  10.  Thoa một chút vào nách bạn sẽ có chất khử mùi tự nhiên

Ăn cà ri tốt cho sức khỏe

Cây cà ri (curry) có tên khoa học Murraya koenigi, họ Rutaceae. Cây có dạng bụi, cao khoảng 1 - 2m, lá mọc đối xứng từ 17 - 21 đôi, hình giống như trái xoan nhưng không đều, mép hơi có răng. Hoa nhỏ màu trắng, mọc thành ngù ở ngọn. Thân và lá có lông mịn; lá có vị đắng nhẹ và rất thơm. Quả mọc thành chùm, khi chín mọng có màu tím sẫm, bên trong có một, hai hạt. Người ta dùng lá, quả, vỏ và rễ cây cà ri làm gia vị, thực phẩm và làm thuốc.


Cây có nguồn gốc từ Ấn Độ và Sri Lanka, thích hợp với khí hậu nhiệt đới và đất thịt. Cây được trồng khắp nơi ở Ấn Độ chủ yếu để lấy lá làm hương liệu gia vị hoặc để trang trí. Lá cà ri Ấn Độ cũng được xuất cảng sang nhiều nước. Cây cà ri còn được trồng ở nhiều nước như Lào, Campuchia, Trung Quốc, Indonesia... Ở Việt Nam, cây cà ri được trồng nhiều ở Nha Trang (Khánh Hòa).
Cà ri bột được điều chế sau khi nghiền nát lá và nhiều nhà nghiên cứu ở Anh đã chế biến loại bột bắt chước hương vị của cà ri Ấn Độ. Ở Ấn Độ, các chuyên gia ẩm thực thường dùng lá tươi để chế biến, chiên lá trong bơ hoặc dầu trong vài phút, đặc biệt là dùng cà ri chế biến thực phẩm cho những người ăn chay.
Kết quả phân tích thành phần hoạt chất trong 100g lá cà ri cho thấy có 66,3% nước, 6,1% protein gồm các acid amine tự do như asparagine, serine, aspartic acid, glutamic acid, threomine, proline, alanine, tyrosine, tryptophan, histidine... vốn là các acid amine có lợi cho sức khoẻ, 1% chất béo, 16% carbohydrat và 4,2% nguyên tố vi lượng gồm calci, phosphore, sắt và vitamine C. 

Chính vì vậy, lá cà ri có giá trị cao về mặt dinh dưỡng. Theo y học cổ truyền Ấn Độ, lá cà ri được xem như một loại thuốc bổ, tăng cường hoạt động của bao tử và đôi khi còn được dùng như một loại thuốc xổ nhẹ. Người ta cũng thường lấy lá cà ri trộn với một vài thảo dược có tính ấm như đinh hương, nghệ, hồ lô ba, rau mùi, gừng, quế, thảo quả, hồi, ngò... để làm gia vị ướp thực phẩm. Mỗi ngày dùng 15g lá cà ri ép lấy nước, cho thêm một ít bơ sữa sẽ có một loại xốt để trộn với rau cải.
Dược tính của cà ri

1/- Điều trị rối loạn tiêu hóa: 1- 2 muỗng nước ép lá cà ri, thêm 1 muỗng nước ép trái quất và một ít đường sẽ là một loại thuốc rất hiệu nghiệm chữa chứng đau bụng, nôn mửa do ăn không tiêu hoặc ăn quá nhiều chất béo. Lá cà ri nghiền thành bột trộn với vài muỗng bơ, sữa ăn lúc bụng đói sẽ ngăn ngừa chứng rối loạn tiêu hóa hay bụng đầy hơi. Lá cà ri nấu chín có thể ăn không hoặc trộn với mật ong có thể chữa chứng tiêu chảy, kiết lỵ và bệnh trĩ. 1 muỗng bột hoặc 1 muỗng nước sắc vỏ cây cà ri hòa với nước sẽ chặn đứng được chứng nôn mửa.

2/- Chữa bệnh tiểu đường: Mỗi buổi sáng ăn 10 lá tươi Cây cà ri (curry) có tên khoa học Murraya koenigi 1612 Triều Thành * 017 (chọn lá không non không già), ăn liên tục trong 3 tháng sẽ ngừa được bệnh tiểu đường. Theo Giáo sư Peter Houghton thuộc King College ở London (Anh), những người ăn lá cây cà ri thường xuyên có thể ngăn ngừa bệnh tiểu đường Peter Houghton và các đồng nghiệp cho biết lá cây cà ri thường được dùng để chế biến các món ăn và thuốc chữa lành vết thương, có các chất có tác dụng giảm lượng đường thải ra trong nước tiểu ở những bệnh nhân tiểu đường do di truyền, đồng thời có tác dụng kiểm soát lượng đường đưa vào máu. Ở các bệnh nhân bị tiểu đường do béo phì, lá cà ri có tác dụng làm giảm lượng triglyceride và cholesterol toàn phần trong máu, giúp người bệnh giảm cân và khi trọng lượng cơ thể giảm, lượng đường bài tiết qua nước tiểu cũng giảm theo. TS. Deepali Shastri cho biết: Ngoài cách ăn lá tươi, bệnh nhân tiểu đường còn có thể làm hạ đường huyết bằng cách ngâm một muỗng cà phê hạt cà ri trong ly nước, để qua đêm rồi chắt nước uống mỗi buổi sáng.

3/- Tác dụng chống oxy hóa tế bào: Các nhà nghiên cứu ở Anh đã phát hiện ra rằng lá cà ri, loại gia vị truyền thống của người Ấn từ hàng nghìn năm qua, có khả năng ngăn ngừa ung thư nhờ tính chất chống oxy hóa tế bào, bảo vệ các tế bào gan và tăng cường việc thải độc của gan. Nước ép rễ cây cà ri còn có tác dụng bổ thận, chữa đau và các rối loạn có liên quan đến tiết niệu và sinh dục.

4/- Chữa tóc bạc sớm: Lá cà ri được xem như một nguồn dinh dưỡng tốt giúp ngăn ngừa hiện tượng tóc bạc sớm. Theo các nghiên cứu, lá cà ri có tác dụng nuôi dưỡng chân tóc, giúp cho tóc mới mọc khoẻ hơn và có đầy đủ sắc tố. Có thể ăn lá cà ri với nhiều cách chế biến như trộn giấm, xốt hoặc xay với một ít bơ, sữa.

5/- Dưỡng tóc: Lá cà ri đun với dầu dừa đến khi đặc sệt và có màu đen bôi lên chân tóc sẽ giúp nuôi dưỡng chân tóc, kích thích tóc mọc nhiều hơn, giúp tóc khỏe và giữ được màu đen tự nhiên.

6/- Trị phỏng và vết cắn của côn trùng: Lá cà ri có thể được dùng làm cao đắp lên các vết phỏng, các vết thâm tím, mẩn ngứa trên da. Trong trường hợp bị côn trùng chích hay rắn rết cắn, có thể dùng trái cà ri chín, ép lấy nước pha với nước ép trái quất để bôi lên vết thương.

7/- Bổ mắt: Ép lấy nước lá cà ri tươi pha loãng trong nước đun sôi để nguội, lọc thật sạch rồi nhỏ vào mắt để cho mắt sáng hơn, tăng cường thị lực và ngăn ngừa bệnh đục thủy tinh thể (cườm mắt).

8/- Các tác dụng khác: Theo y học cổ truyền Ấn Độ, lá cà ri còn có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm, hạ huyết áp và giúp tăng cường trí nhớ (có thể dùng cho các bệnh nhân Alzheimer). Cách dùng: Từ nhiều thế kỷ qua, người Ấn, nhất là ở miền Nam, xem lá cà ri như một hương liệu thiên nhiên được chế biến với tên gọi samber, rasam (gồm lá cà ri trộn với hành tây, rau mùi, cà rốt, khoai tây, nước me, ngò tây, bột nghệ, mù tạt, ớt đỏ, dừa...) hoặc dùng bột cà ri để chế biến các món ăn. Chutney là tên một loại rau ghém gồm lá cà ri trộn với rau mùi, dừa nạo và cà chua. Người Việt thường dùng bột cà ri trong các món như cơm chiên, bánh xèo hoặc các món như cà ri gà, thỏ, vịt, dê, trừu, cá, lươn nấu chung với khoai, đậu, củ hành..., tùy theo khẩu vị của mỗi địa phương. Có thể nói cả cây cà ri - từ lá, vỏ, thân, rễ đến trái - đều có ích, vừa là thực phẩm bồi bổ cơ thể vừa là một vị thuốc quý của y học cổ truyền.

Chú ý: Không nên nhầm lẫn cây cà ri với một cây khác cũng được gọi là cây cà ri hay điều nhuộm có tên khoa học Bisa orellana, họ Bixaceae, trái màu đỏ lớn như trái chôm chôm thường dùng để làm màu tự nhiên trong thực phẩm.

Cây cà ri - Kaloupilé - Curry tree


Cây cà ri - Kaloupilé - Curry tree

Kaloupilé - Curry tree
Cây Càri
Murraya koenigii (L.) Sprengel
Rutaceae



Đại cương :
Danh từ curry được biết từ nguồn gốc do danh từ Tamil « kariveppilai », kari có nghĩa là nước chấm, nước dùng và ilai là lá .
Cây cà ri, tên gọi tiếng tamoul ( curry ), là một cây vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới trong họ Rutaceae, có nguồn gốc ở Ấn Độ.
Lá cà ri được sử dụng hầu hết các món ăn ở Tamil Nadu và Kerata. Do thường dùng trong những món ăn cà ri, nên lá có tên là « lá cà ri ». Ngoài ra ở hindi và Goudjrati, lá còn có tên gọi « karipatta », chữ patta có nghĩa là lá.

Người ta không nên lầm lẫn giữa lá cà ri và bột cà ri.

► Bột cà ri là một tổng hợp nhiều thành phần tạo nên bột
Thành phần và tĩ lệ các thành phần thay đổi tùy thuộc vào nguồn gốc sản xuất chế tạo.
Tuy nhiên, người ta có thể kể những thành phần chánh thường chứa như sau :
- gingembre
- tỏi ail
- hành tây oignon
- ngò coriandre
- cardamome verte và / hay noire
- cumin (Cuminum cyminum), thì là (Anethum graveolens), 2 hạt tương tự cùng họ và hương vị.
- nghệ curcuma
- ớt piment
- tiêu poivre
- fenouil
- fenugrec
- cubèbe
- đinh hương clou de girofle, thường nướng để tăng cường mùi thơm,
- muối sel
- hột cải moutarde
- v…v…

Danh sách thành phần có thể rất dài và rất thay đổi.

►Còn lá cà ri, là một sản phẫm thiên nhiên, tạo cho món ăn một hương vị đặc biệt.
Theo truyền thống, người ta thường phi ( chiên ) lá cà ri trong dầu trước khi thêm những thành phần khác, lá làm tăng sự khuếch tán hương vị trong tất cả món ăn. Các lá được lưu giữ trong chảo trong khi nấu.
Lá cà ri có thể lưu trử đông lạnh hoặc xấy khô, nhưng tựu trung thì hương vị không sao bằng lá tươi với hương vị độc đáo sống động không sánh bằng.
Thực vật và môi trường :
Nguồn gốc : Murraya koenigii hay cây cà ri, có nguồn gốc ở Ấn Độ, mọc hoang dả. Cây phát triển mạnh trong các khu rừng nhiệt đới phía nam của bán đảo đã từ thiên niên kỷ, lá thường xanh, cho ra một hương vị thiết yếu trong món ăn ở Dravidian và Tích Lan. Lá cà ri, tái mọc lại rất nhanh, sự vững mạnh của cây, cũng như một loạt tính chất được liệu liên kết với hương vị sâu sắc và màu, cho ta một giải thích tại sao lá cà ri có một thế đứng vũng mạnh trong các món ăn của người Tamil Nadu, Kerala và người Tích Lan.
Mô tả thực vật :
Cây cà ri là một cây thuộc nhóm lá rụng, cao đến 7 m. Cành lúc non có lông. Tàng lá thưa thớt và mở rộng ra.
Vỏ cây có màu nâu sẫm.
Lá thơm, mọc xen, dài 15 cm, lá kép lẻ, tức có một lá chét ở đầu lá, lá phụ hình bầu dục bất xứng, phần đáy xiên, gân phụ 4 – 6 cặp láng ở mặt trên, mặt dưới dợt, có lông, bìa lá có răng và đỉnh lá nhọn.
Hoa, chùm tụ tán dày, hoa màu trắng, cao 6 mm, thơm, 5 cánh cao 6 mm, tiểu nhụy 10, noản sào 2 buồng, vòi nhụy ngắn dày.
Trái đỏ đậm, bóng sáng, khi chín to 0,5 cm đường kính.
Hạt, trái chứa 1 đến 2 hạt. Độc toxique
Bộ phận sử dụng :
Lá, trái.
Thành phận hóa học và dược chất :
- 3-methyl-carbazole;
- 3,3'-[oxybis(methylene)]bis(9-methoxy-9H-carbazole);
- 3xi-(1xi-hydroxyethyl)-7-hydroxy-1-isobenzofuranone;
- 8,8' '-biskoenigine;9-carbethoxy-3-methylcarbazole;
- 9-formyl-3-methylcarbazole;
- 11-selinen-4alpha,7beta-ol;
- bismahanine;
- bismurraya foline E;
- bispyrayafoline;
- byakangelicol;
- byakangelicin;
- euchrestins B;
- girinimbilol;
- girinimbine;
- gosferol;
- isomahanine;
- koenimbine;
- koeningin;
- koenoline;
- mahanimbicine;
- mahanimbinine;
- murrayanine;
- cyclomahanimbine;
- bicyclomahanibine;
- murrayanol;
- mahanine;
- xanthotoxin;
- isobyakangelicol;
- phellopterin;
- neobyakangelicol;
- isogosferol;
- murrayanine;
- murrayakoeninol;
- koenimbine;
- O-methylmahanine;
- O-methylmurrayamine-A;
- murrayazolinine;
- scopolin
Gần đây Syam va al, 2011 đã ghi nhận girinimbine, một alcaloïde được cô lập từ carbazole ( carbazole là một hợp chất mùi thơm, dị vòng hétérocyclique, có nguồn gốc trích từ hắc ín goudron và là chất chánh dùng để tổng hợp các sắc tố ) của cây, có tác dụng ức chế sự tăng trưởng và tự hủy diệt, gây ra bệnh ung thư tế bào gan cho người, những tế bào HepG2.
Đặc tính trị liệu :
Lá cà ri, vỏ và rể là thuốc bổ cho dạ dày.
Nghiền nát những thành phần trên, sử dụng để chữa lành :
- phát ban nổi mụn trên da,
- hay vết cắn có độc do côn trùng hoặc động vật.
Lá tươi giúp chữa lành :
- bệnh kiết lỵ dysenteris,
- ngâm trong nước nấu sôi làm ngưng ói mữa.
- nhuận trường yếu,
- kích thích chức năng của bao tử,
- và của ruột non bằng cách cải thiện lượng chất bài tiết khi tiêu hóa.
Lá cà ri còn giúp cho cơ quan trong trường hợp sau :
- Tiểu đường.
Ngoài ra nếu kết hợp với bơ từ sữa,, muối và hạt cumin hay aneth, có hiệu quả giàm :
- những vấn đề của dạ dày,
- Mất khẩu vị bữa ăn,
- Nhạt nhẽo,
- tiêu chảy,
- hoặc bị sốt .
Bột rể cà ri và vỏ làm giảm :
- đau thận,
- làm chậm sự lão hóa của tóc, nếu pha trộn với dầu dừa có thể kích thích sự tăng trưởng.
Tinh dầu trích từ lá có đặc tính :
- chống vi khuẩn,
- kháng nấm.
Nước ép tươi cà ri, tăng cường mắt và tầm nhìn ban đêm.
► Bệnh dạ dày - ruột :
Lá cà ri được xem như là loại thuốc :
- kiện vị bổ bao tử stomachique,
- Chống co thắc thuộc hệ tiêu hóa antispasmodique,
- giúp thúc đẩy sự ngon miệng bữa ăn
- và tiêu hóa.
Lá xanh, được dùng làm nguyên liệu trị:
- tiêu chảy,
- bệnh kiết lỵ..
Lá, hữu ích trong điều trị:
- giun đường ruột,
- đau bụng colique ,
- bệnh trĩ.hémorroïde,
- trị rối loạn tiêu hóa, như là buồn nôn buổi sáng,
- nôn và mữa ói.

► Chống nọc độc rắn :
Vỏ cây và rể cà ri có một tác dụng chống nọc rắn và được dùng để chữa trị những vết cắn động vật độc và côn trùng.
Ở Népal, bột nhảo (pâte) của rể được dùng có hiệu quả, trong khi ở Ấn Độ dung dịch nấu sắc lá có vị đắng dùng cho người bị rắn cắn.
Người Ấn Độ, một lần nữa đã sử dụng nước ép của trái pha trộn với lượng bằng nhau nước cốt chanh nhỏ để chữa trị hiệu quả vết chích hay vết cắn của loài côn trùng sinh vật có nọc độc.
► Bệnh về da :
Vỏ và rể được xem như là chất kích thích và được dùng săn sóc những mụn nổi ở da.
Lá, áp dụng cho da làm giảm ngứa.
Đồng thời cũng được khen ngợi trong việc sử dụng nuôi dưỡng chân tóc, thúc đẩy sự tăng trưởng tóc được khỏe mạnh và màu sắc bình thường.
► Những sử dụng khác ;
Người Ấn độ, lá cà ri có tác dụng:
- làm sạch máu,
- được sử dụng với bệnh lao,
- sốt,
- bệnh ho lao,
- và các trường hợp bị nhiễm độc.
Mặt khác, nước ép rể cây cà ri, có thể làm giảm chứng đau thận rénal.
Những hoạt động sinh học khác của cây cà ri Murraya koenigii như :
- chữa trị tiểu đường antidiabétique,
- Chống sự oxy hóa,
- Kháng khuẩn,
- chống viêm sưng anti-inflammatoire,
- Bảo vệ gan hépatoprotecteur,
- chống lượng cholestérole anti-hypercholestérolémique, v…v…
Trong cây cũng chứa những muối khoáng như sắt Fe….
Tinh dầu bay hơi được dùng làm chất định hình mùi thơm xà bông.
Lá, vỏ, rể của cây được dùng ở bản địa Ấn Độ như là một loại thuốc :
- bổ,
- kích thích,
- thuốc tống hơi,
- và làm thuốc kiện vị bổ bao tử stomachique.
Ứng dụng :
● Dùng lá trộn với nước ép chanh nhỏ và mật ong, để ngưng nôn mữa,
● Hoặc ngâm lá đã xấy khô trong nước đun sôi cũng dùng để ngưng ói mữa.
Nghiên cứu - dữ liệu lâm sàng
Dược học :
Hoạt động bảo vệ gan :
Dung dịch trích thêm những chất phân lập ( alcaloïdes carbazole và chất tanin ) của Murraya koenigii có nhữnghiệu quả đồng điệu trên những phân hóa tố gan, chuyển hóa, giảm peroxydation lipidique và giảm thiệt hại tế bào gan là những yếu tố góp phần hoạt động bảo vệ gan của cà ri murraya koengii.
Hoạt động ức chế acétylcholinestérase :
Mahanimbine là một alcaloïde phân lập từ ether dầu hỏa của những lá cà ri murraya koengii. Kumar NS và al đã phát hiện hợp chất có đặc tính chống hoạt động acétylcholinestarase, cách dùng không phụ thuộc liều lượng.
Hoạt động ức chế lipase tụy tạng :
Birari R và al, phát hiện rằng DCM, EtOAc và MeOH, những chất này trích từ lá cà ri cho thấy hoạt động anti lipase lớn hơn 80%.
Từ các chiếc xuất này, được cô lập 4 carbazole alcaloïdes :
- mahanimbin,
- koenimbin,
- koenigicine,
- và clausazoline-K.
Như thế được chứng minh rằng chất trên chịu trách nhiệm cho hoạt động ức chế này.
Hoạt động chống oxy hóa :
Hầu hết các đặc tính trị liệu do cây cà ri murraya koengii là do hoạt động chống oxy hóa.
Trong nhiều hợp chất đã được cô lập các alcaloïdes carbazole có khả năng chống oxy hóa, quan trọng nhất dựa trên nhiều nghiên cứu của nhiều nhóm làm việc.
Tachibana và al đã công nhận :
- euchrestins B,
- bismurraya foline E,
- mahanine,
- mahanimbicine,
- mahanimbine,
- koenimbine,
- O-methylmurrayamine A,
- O-methylmahanine,
- isomahanine,
- bismahanine,
- bispyrayafoline du chlorure.
Chiết xưất kéo dài đáng kể sự ổn định của tinh dầu chỉ số (OSI) với khả năng nhặt rác (piégeage) những gốc tự do (radicaux libres) chống lại gốc tự do DPPH.
Theo Ningappa, các protéin tinh khiết, chất chống oxy hóa từ lá cà ri murraya koengii và được xác định như PI, PII, PIII. PII là hoạt động hơn, thể hiện khả năng ức chế hoạt động của lipoxygénase, diène ( những hydrocarbure có nối đôi ) thực hiện ngăn chận, triène ( nối 3 )và thành lập những lipides tétraène ( nối 4 ) và quét bỏ khoảng 80% hydroxyle và các gốc tự do DPPH. Đồng thời, chúng cũng làm giảm cytochrome C và ion sắt Fe, và ức chế sulfate sắt : ascorbate gây ra sự phân cắt thành mảnh và oxy hóa đường 80 – 90%
Hoạt động chống bệnh tiểu đường :
Đối với những nhà thực nghiệm Ấn Độ, Cây cà ri murraya koengii có cả những hoạt động ngừa chống bệnh tiểu đường. Ngày nay, nhiều nhà nghiên cứu làm việc cho thấy rằng là cà ri murraya thực sự có những đặc tính trị liệu chống bệnh tiểu đường hiệu quả trong những kiểu mẫu thí nghiệm trên động vật.
Những đặc tính chống tiểu đường này được giải thích trên những cấp độ khác nhau.
- Bhat M và al cho rằng, chất alpha-amylase có đặc tính ức chế, giúp đở cũng như ngăn ngừa sự gia tăng thình lình của đường glycémine.
- Ponnusamy và al, phát hiện ra rằng, trích chất isopropanole có tác dụng tương tự ức chế trên phân hóa tố.
- Khan và al, cho rằng hoạt động hạ đường máu hypoglycémique là do glycogènesis tăng và giảm glycogenelysis và gluconeogenesis trong gan . Thí nghiệm được thực hiện trên mô hình chuột.
Điều này đã được chứng minh bằng các hoạt động gia tăng của synthetase glycogène và giảm hoạt động của phân hóa tố glycogène phosphorylase và gluconeogenique.
- Vinuthan nhận thấy rằng có một hoạt động gia tăng lượng insuline trong alloxane tăng ở chuột bị bệnh tiểu đường ở ngày thứ 43 và 58 ngày chữa bệnh bằng dung dịch nước và trích chất trong méthanole.
Họ giả định là hiệu ứng này có thể do một trong hai là kích thích sự tổng hợp chất insuline và / hay tiết ra bởi tế bào bêta của những « tiểu đảo » Langerhans tụy tạng.
- Arulselvan đồng ý với quan điểm trên và tiếp tục đi vào hệ thống bảo vệ chống oxy hóa, chịu trách nhiệm cho hiệu ứng này bằng cách giảm sự căng thẳng oxy hóa và thiệt hại tế bào bêta cơ quan tụy tạng

Lá cari- lá gia vị đa năng , lá chế biến món ăn

Người Ấn Độ ăn cà ri, thường như người Việt ăn cơm hàng ngày. Cà ri xuất hiện trong rất nhiều món ăn ở đất nước này. Thậm chí, người ta còn thấy rằng, người Ấn có “mùi” đặc trưng mà nguyên nhân là do thường xuyên ăn cà ri. Cà ri là một hỗn hợp bột gồm nhiều loại gia vị khác nhau, trong đó không thể thiếu lá cà ri.



Cà ri là món ăn ưa thích của người Ấn Độ

Người Ấn dùng món càri trong mỗi bữa cơm thường ngày với rất nhiều khẩu vị khác nhau: càri trứng, hải sản, thịt băm càri, chả viên càri, càri gà, càri bắp cải khô, càri rau củ… và thường là được nấu ở dạng khô. Món càri kiểu Ấn thơm ngon luôn có sự góp mặt của nhiều loại gia vị như: dầu, bơ, quế, đinh hương, nguyệt quế, lá cà ri. Trong đó, lá cà ri là một loại lá gia vị quan trọng không thể thiếu trong các món cà ri của họ.



Lá cà ri hiện diện trong nhiều món ăn của người Ấn Độ

Thực tế thì, xoay quanh lá cà ri cũng có nhiều điều thú vị liên quan đến món ăn và cả tính bài thuốc của nó mà có thể nhiều người chưa biết.



Với lá cà ri, bạn có thể dùng lá tươi hoặc lá đã phơi khô. Nếu dùng lá tươi thì nấu cà ri xong mới cho vào, như thế mới giữ được hương thơm của lá. Nếu dùng lá khô thì có thể cho vào sớm hơn nhưng lá cà ri sau khi nấu phải vớt bỏ, không ăn. Thỉnh thoảng, bạn có thể bắt gặp vài lá cà ri trong túi bột cà ri bán sẵn. Khi lấy ra ngửi thử, bạn sẽ nghe một mùi thơm rất đặc trưng.



Lá cà ri tươi

Nếu không dùng lá cà ri để nấu chính món cà ri mà bạn chỉ muốn một món chiên thoang thoảng mùi cà ri thì cho lá cà ri vào chiên, vớt ra rồi dùng dầu đó chiên thức ăn. Món ăn sẽ thơm ngon hơn hẳn mà đôi khi, người ăn không thể nhận ra đó là gì. Ngoài ra, lá cà ri chiên xong có thể dùng trang trí cũng rất đẹp.



Chiên lá cà ri để tạo mùi thơm



Lá cà ri chiên vừa để ăn, vừa dùng để trang trí

Tuy nhiên, ngày nay, người ta còn sáng tạo ra món ăn từ chiếc lá thơm tho này bằng cách tẩm bột chiên giòn như một món tempura kiểu mới. Lá cà ri giòn giòn, thơm thơm, khác hẳn nhiều món rau củ khác có thể làm bạn vô cùng thích thú.


Lá cà ri chiên tempura

Và cũng ít ai biết được rằng, lá cà ri có thể mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Nó có thể chữa tiêu chảy, buồn nôn, khó tiêu, có thể ngăn ngừa ung thư cũng như làm giảm các tác dụng phụ có thể xảy ra khi bệnh nhân bị ung thư điều trị bệnh bằng phương pháp hóa trị, xạ trị. Bên cạnh đó, dùng nước ép lá cà ri rất có lợi cho việc chăm sóc tóc, kết hợp với dầu dừa thì càng cho hiệu quả cao, giúp tóc óng mượt, khỏe và ngăn bạc sớm.